NGƯỜI CẦN ĐƯỚC Online

Trang chủ Ngày xưa Lịch sử Cần Đước

Lịch sử Cần Đước

Có một người Nhật ở cù lao Long Hựu

ThS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Cù lao Long Hựu là một xã thuần Việt. Theo tìm hiểu tư liệu thì vùng đất này được khai phá nửa đầu thế kỷ 18, bắt đầu từ năm 1741. Nhưng do thiên nhiên quá khắc nghiệt dân không sống được phải bỏ đi, chỉ...

Kinh nước mặn – Cần Đước

ThS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Ở Cần Đước có kinh Nước Mặn, người Pháp gọi là Canal de Mirador (kinh Vọng Gác). Lúc đầu kinh chưa có tên Việt và dân gọi tạm là kinh Tổng Bính (vì do ông Đỗ Huyết Bính chỉ huy đào kinh), sau đổi gọi là kinh...

Chợ Trạm – Cần Đước.

ThS. NGUYỄN VĂN ĐÔNG Ở xã Mỹ Lệ huyện Cần Đước có địa danh Chợ Trạm. Chợ Trạm ngoài là tên của một cái chợ nằm ngay dốc cầu Chợ Trạm, thì còn có cầu Chợ Trạm, ngã tư Chợ Trạm và còn để chỉ một khu vực dân cư...

Ông Lãnh Thế

ThS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Tức lãnh binh Nguyễn Văn Thế, người làng Phước Đông huyện Cần Đước. Làng Phước Đông là một trong những nơi được khai phá sớm ở Cần Đước vào đầu thế kỷ 18. Tương truyền Bà Mọi là những người đầu tiên từ Đồng Nai, goá...

Người Cần Đước với Hội kín Phan Xích Long

ThS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Ở quận Phú Nhuận TP. HCM có con đường sầm uất rộn rịp tên Phan Xích Long. Lịch sử Cần Đước cũng ghi nhận ảnh hưởng của nhân vật nầy trong giai đoạn đầu thế kỷ 20 trong phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân...

Trường Trung học Cần Đước

ThS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Khi rút khỏi Việt Nam năm 1954, người Pháp đã để lại ở Cần Đước một hệ thống giáo dục chỉ ở bậc tiểu học với một ít phòng học ở huyện lỵ dạy đến lớp Nhất và ở các làng dạy đến lớp Ba. Đến khoảng...

Tín ngưỡng dân gian của người dân Phước Đông – Cần Đước xưa

ĐẶNG TRƯỜNG VÂN Trong quá trình khai hoang, lập Phường Phước Yên và Phước Yên Đông, gọi chung là xã Phước Đông (PĐ), tín ngưỡng dân gian được ông cha ta rất coi trọng, như việc gắn chặt với phong tục thờ cúng tổ tiên còn có việc thờ cúng...

Cúng miễu ở Cần Đước

ThS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Chuyện xóm làng ở Cần Đước Nhà tôi ở Xóm Đáy tính đến nay đã được tám đời, nghe đâu từ giữa thế kỷ 19. Gọi là Xóm Đáy vì bà con xóm nầy ngoài làm ruộng thì có thêm nghề đóng đáy, cứ nối truyền nhau...

Kỷ niệm về mái trường xưa – Cần Đước.

ĐẶNG TRƯỜNG VÂN Tình cờ xem lại những tấm ảnh chụp về ngôi trường Cần Đước xưa, nơi mà tôi và biết bao người (trước và sau tôi) đã cùng gắn bó trong suốt thời gian học Trung học, nơi ấy đã nâng bước nhiều thế hệ học sinh sau...

Bà Sáu Cần Đước

  ThS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Ở thị trấn Cần Đước có ba nơi mang tên Bà Sáu là Lầu Bà Sáu, Ao Bà Sáu và Mả Bà Sáu, cái nào cũng to. Đó là tên của Bà Sáu Chắc - Diệp Thị Chắc- sinh năm 1857 ở làng Tân Ân. Góa...