Miễu Bà Xẫm – Cần Đước
TRẦN VĂN QUYỀN
Ở cái khu phố 4, Thị trấn Cần Đước của tui nói đến Miễu Bà Xẫm thì ai cũng biết. Thế nhưng, tại sao có tên Miễu Bà Xẫm thì không phải ai cũng biết!
Theo lời kể của ông Sáu Kiệt - bậc cao niên giờ đã...
Trường Tiểu học Hồ Văn Huê – Cần Đước & Gò lựu đạn năm...
TRẦN VĂN QUYỀN
Với cái tuổi đời non trẻ của Trường Tiểu Học Hồ Văn Huê đã sinh sau đẻ muộn so với đàn anh khác trong huyện. Ấy vậy mà có được ngày hôm nay phải nói là có sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo huyện Cần...
Xóm Bà Đông – Cần Đước (Ký ức Tết Mậu Thân 1968)
TRẦN VĂN QUYỀN
Đường liên tỉnh lộ 50 hướng từ Cầu Chùa xuống khỏi Chùa Phước Thiện đã ngăn đôi cái ấp 1, xã Phước Đông quận Cần Đước ngày xưa. Bên trái là xóm Đáy, nay là khu phố 2, thị trấn Cần Đước. Còn bên tôi là xóm...
Từ Cần Đước, tôi đi vào con đường văn nghệ
NHÂM HÙNG
Bỏ xứ Cần Thơ cùng gia đình chạy nạn, về trú ngụ tại xóm Ao Xoài, năm 1957. Tôi bở ngỡ vô lớp tư, học ở nhà cô giáo Hường mấy tháng. Ấn tượng ngày ấy khó phai mờ, bởi khung cảnh lớp quê, thân thương đầm ấm....
Dăm ba con chữ một thời trận mạc
PHƯƠNG HÀ
Nhân ngày Báo chí Cách mang Việt Nam, chúng tôi giới thiệu bài viết của Nhà báo Phương Hà, anh đã có thời gian dài “ăn dầm nằm dề” với Người Long An. Với giọng văn dí dỏm, phong cách “người miền Tây”, anh đã lại nhiều bài...
Nhân ngày Báo chí: Nhớ thời làm ký giả đánh Quận trưởng Cần Đước,...
NHÂM HÙNG
Sau tết Mậu Thân 1968, nhóm bạn chúng tôi dần chia tay xứ Cần Đước, nhưng lại gặp nhau tại Sài Gòn- Hậu Nghĩa, do mãi mê cái nghiệp thơ văn, viết lách. Thời cuộc đưa dẩy, đến năm 1971-1972 tôi ( bút danh Ngô văn Tươi, Nguyễn...
Vì sao và năm nào quận Cần Đước đổi tên thành Cần Đức và...
ThS NGUYỄN VĂN ĐÔNG
Lần lại sổ học bạ cá nhân thì thấy học bạ năm lớp Đệ ngũ niên khoá 1966-1967 ghi là Trường trung học Cần Đước. Học bạ thường được ghi vào đầu niên khoá tức vào giữa năm dương lịch. Như vậy giữa năm 1966 còn...
Má ơi ba đâu?
NGUYỄN VĂN HẢO
Thời còn sinh viên, cứ mỗi cuối tuần là tôi thường chạy về quê thăm ba má. Nói là thăm ba má cho nó tình cảm vậy thôi chứ thật tình là kết hợp 1 trong 10. Trước tiên thì thăm ba má, sau thì thưởng thức...
Kể chuyện Ông Thống Sô ở Cần Đước
ThS NGUYỄN VĂN ĐÔNG
Ông Thống Sô tên thật là Nguyễn Thuyết Xã, người làng Phước Tuy, Quận Cần Đước, sinh vào khoảng thập niên 20 thế kỷ 19, là một trong những thủ lĩnh nghĩa binh chống Pháp nổi tiếng ở Cần Đước cùng với Bùi Quang Diệu, Lãnh...
Trận tấn công quận lỵ Cần Đước – 12/1967
NHÂM HÙNG
Vào thời chiến tranh chống Mỹ, ấp Châu Thành, xã Phước Đông là một nửa địa bàn quận lỵ Cần Đướcvề phía Đông, (nay là các khu phố 2, 3, 4), trung tâm là Ngã ba cây xăng - Bến xe đò. Địa bàn ấp khá rộng, vị...