NGƯỜI CẦN ĐƯỚC Online

Featured

Người Cần Đước với Hội kín Phan Xích Long

ThS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Ở quận Phú Nhuận TP. HCM có con đường sầm uất rộn rịp tên Phan Xích Long. Lịch sử Cần Đước cũng ghi nhận ảnh hưởng của nhân vật nầy trong giai đoạn đầu thế kỷ 20 trong phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân...

Vì sao và năm nào quận Cần Đước đổi tên thành Cần Đức và...

ThS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Lần lại sổ học bạ cá nhân thì thấy học bạ năm lớp Đệ ngũ niên khoá 1966-1967 ghi là Trường trung học Cần Đước. Học bạ thường được ghi vào đầu niên khoá tức vào giữa năm dương lịch. Như vậy giữa năm 1966 còn...

Má ơi ba đâu?

NGUYỄN VĂN HẢO Thời còn sinh viên, cứ mỗi cuối tuần là tôi thường chạy về quê thăm ba má. Nói là thăm ba má cho nó tình cảm vậy thôi chứ thật tình là kết hợp 1 trong 10. Trước tiên thì thăm ba má, sau thì thưởng thức...

Kể chuyện Ông Thống Sô ở Cần Đước

ThS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Ông Thống Sô tên thật là Nguyễn Thuyết Xã, người làng Phước Tuy, Quận Cần Đước, sinh vào khoảng thập niên 20 thế kỷ 19, là một trong những thủ lĩnh nghĩa binh chống Pháp nổi tiếng ở Cần Đước cùng với Bùi Quang Diệu, Lãnh...

Nhờ Người Cần Đước: Em Như Quỳnh đã tìm được mẹ sau 26 năm...

THANH MINH Sau khi tin TÌM MẸ được đăng trên Người Cần Đước với nội dung: Đặng Ngọc Như Quỳnh 26 tuổi, đang ở quận 9 tìm mẹ là bà Trần Thị Màu ở Cần Đước. Như Quỳnh có ông ngoại bị tật, mất một chân, có cậu ruột là...

Trận tấn công quận lỵ Cần Đước – 12/1967

NHÂM HÙNG Vào thời chiến tranh chống Mỹ, ấp Châu Thành, xã Phước Đông là một nửa địa bàn quận lỵ Cần Đướcvề phía Đông, (nay là các khu phố 2, 3, 4), trung tâm là Ngã ba cây xăng  - Bến xe đò. Địa bàn ấp khá rộng, vị...

Có một tượng Nữ thần Tự do ở chợ Cần Đước

  ThS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Tượng Nữ thần Tự do tại Mỹ Tượng Nữ thần Tự do (tiếng Anh: Statue of Liberty; tên đầy đủ là Nữ thần Tự do Soi sáng Thế giới (Liberty Enlightening the World), là một tác phẩm điêu khắc bằng đồng theo phong cách tân cổ điển với kích thước lớn, đặt trên Đảo Liberty tại cảng New...

Tháng Tư 1975 ở Cần Đước

ThS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Một trong năm cánh quân tiến về Sài Gòn hướng Tây Nam tháng 4/1975 là Đoàn 232 do tướng Lê Đức Anh làm tư lệnh. Hướng Cần Đước có trung đoàn 24, 88 của quân khu 8 và tiểu đoàn 1, tiểu đoàn 2 của tỉnh...

Trường Trung học Cần Đước

ThS NGUYỄN VĂN ĐÔNG Khi rút khỏi Việt Nam năm 1954, người Pháp đã để lại ở Cần Đước một hệ thống giáo dục chỉ ở bậc tiểu học với một ít phòng học ở huyện lỵ dạy đến lớp Nhất và ở các làng dạy đến lớp Ba. Đến khoảng...

Cần Đước – Nhận diện buổi đầu chiến tranh (1)

NHÂM HÙNG  Nhân ngày 30/4, nhớ về Cần Đước một thời khói lửa… Người Cần Đước Những năm 1957-1967, gia đình tôi bán tiệm hủ tiếu tại Ngã Ba  bến xe, ngang Chi Công An, trụ sở Hội đồng xã Phước Đông. Khu vực này, cũng là cửa ngõ chiến lược, bảo...